banner tháng 4

Nâng mũi ăn bún chả cá được không và ăn được loại bún nào?


Sau nâng mũi, chế độ ăn uống là vấn đề chị em hết sức nên lưu ý bởi chúng ảnh hưởng không nhỏ đến vết thương. Trong đó vấn đề nâng mũi ăn bún chả cá được không và ăn được loại bún nào không phải ai cũng biết. Đây là những kiến thức hữu ích sẽ giúp quá trình hồi phục của bạn nhanh hơn, an toàn hơn.

Nâng mũi ăn bún chả cá được không bao lâu thì nên ăn?
Nâng mũi ăn bún chả cá được không bao lâu thì nên ăn?

Nâng mũi ăn bún chả cá được không chia sẻ từ chuyên gia?

Với người Việt Nam, bún chả cá có thể được xem như món ăn chính, trong bún cũng có nhiều chất dinh dưỡng như: chất xơ, phốt pho, protein, canxi, sắt, magie… và cung cấp nhiều năng lượng cần thiết cho cơ thể. Còn cá dùng để làm chả thường là các loại cá biển như: cá thu, cá ngừ, cá bóp, cá chuồn… Ngoài món này thường ăn kèm với rau sống như xà lách, giá, bắp chuối, rau thơm… và không thể thiếu chén nước chấm đi cùng.

Chả cá làm từ cá biển thì không nên ăn sau nâng mũi
Chả cá làm từ cá biển thì không nên ăn sau nâng mũi

Trả lời câu hỏi nâng mũi ăn bún chả cá được không, các chuyên gia khuyên rằng không nên ăn. Theo chia sẻ, sau khi phẫu thuật nâng mũi, bạn nên kiêng hải sản, các món tanh như cá biển. Đặc biệt là những người có tiền sử dị ứng với cá hoặc đồ biển bởi nếu ăn vào rất dễ gây ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ thậm chí có thể để lại sẹo.

Nếu bạn có tiền sử dị ứng với cá hoặc chả cá trước đó thì cần phải kiêng món này sau phẫu thuật. Bởi nếu bị dị ứng, vùng vết thương có thể gây ra nhiều triệu chứng như sưng đỏ, thậm chí mưng mủ hoặc để lại sẹo. Vì vậy bún chả cá không phải là món ăn lý tưởng cho người nâng mũi và được khuyến khích không nên ăn khoảng 10-15 ngày để vết thương mau lành nhất.

Không nên ăn bún chả cá 10-15 ngày sau nâng mũi
Không nên ăn bún chả cá 10-15 ngày sau nâng mũi

Xem thêm: Bị vết thương ăn thịt bò được không? Nếu kiêng thì bao lâu? Tại sao?

Nâng mũi ăn bún thịt nướng được không có cần kiêng không?

Bên cạnh bún chả cá thì bún thịt nướng cũng là món ăn quen thuộc ở mọi miền Việt Nam. Nguyên liệu làm nên món bún thịt nướng thơm ngon sẽ có bún tươi, thịt lợn (thịt heo) nướng, rau sống và nước mắm chua ngọt. Hầu hết các nguyên liệu này đều rất lành tính và chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể.

Vì vậy mà đây là món “khoái khẩu” của nhiều bạn trẻ, với mọi người dù có nâng mũi hay không thì hoàn toàn đều ăn được món này bình thường. Tuy nhiên có điều lưu ý nhỏ là bạn không nên ăn quá cay vì sẽ ảnh hưởng đến vết thương, nhất là lúc vừa phẫu thuật xong rất dễ bị chảy dịch trong mũi.

Người nâng mũi có thể ăn bún thịt nướng như bình thường
Người nâng mũi có thể ăn bún thịt nướng như bình thường

Xem thêm: Ăn mì tôm có bị sẹo lồi không khi có vết thương hở? Tại sao?

Sau nâng mũi ăn được bún đậu không chấm mắm tôm được không?

Bún đậu là món đặc sản rất nổi tiếng của người miền Bắc nhưng ngày nay chúng được phổ biến và là món ăn yêu thích của nhiều người dân khắp cả nước. Nhắc đến bún đậu thì không thể thiếu được chén mắm tôm ăn kèm được. Bún đậu là thực phẩm lành tính nên sau nâng mũi bạn có thể ăn bình thường với điều kiện không chấm mắm tôm.

Mặc dù mắm tôm chứa rất nhiều thành phần dinh dưỡng nhưng lại có tính nóng khá cao, điều này sẽ ảnh hưởng không tốt đến vết thương. Vì vậy trong quá trình hồi phục, thay vì ăn bún đậu chấm mắm tôm thì bạn có thể lựa chọn chấm nước mắm hoặc nước tương để yên tâm hơn.

Không nên ăn bún đậu chấm mắm tôm khi nâng mũi
Không nên ăn bún đậu chấm mắm tôm khi nâng mũi

Theo các chuyên gia làm đẹp, sau nâng mũi nếu cơ thể hấp thụ nhiều mắm tôm có thể dẫn đến nhiều hậu quả xấu như: để lại sẹo, vùng da phẫu thuật bị xỉn màu, tiêu chảy, ngộ độc thức ăn, viêm nhiễm, dị ứng… Những tình trạng này cũng làm chậm quá trình hồi phục và ảnh hướng đến form dáng mũi như mong muốn.

Nâng mũi được ăn loại bún nào?

Như phân tích ở trên, bún là thực phẩm mềm dễ nhai, lành tính, cung cấp nhiều chất dinh dưỡng nên việc ăn bún sau nâng mũi là hết sức bình thường. Quan trọng là nguyên liệu ăn chung với bún có lành tình và ảnh hưởng đến vùng mũi hay không.

Với những món bún nấu từ rau củ như bún chay hoặc nấu từ thịt heo như bún mọc, bún xương, bún sườn heo… Đây là những món bạn hoàn toàn yên tâm ăn sau khi nâng mũi nhưng lưu ý không nên ăn cay nóng để tránh chảy dịch mũi.

Có thể ăn bún mọc bình thường sau phẫu thuật nâng mũi
Có thể ăn bún mọc bình thường sau phẫu thuật nâng mũi

Còn với những món bún có hải sản hay thịt bò như: bún bò Huế, bún chả cá, bún cá, bún thái, bún mắm, bún mực… thì nên hạn chế ăn. Tốt nhất nên chờ quá trình hồi phục sau nâng mũi lành hẳn hoàn toàn rồi mới ăn. Ngoài ra các món bún thường ăn kèm với rau sống thì bạn nên kiêng ăn rau muống vì dễ làm mưng mủ hoặc để lại sẹo lồi gây mất thẩm mỹ.

Trên đây là giải đáp cho câu hỏi nâng mũi ăn bún chả cá được không. Nhắc lại một lần nữa để bạn nhớ thêm là không nên ăn bún chả cá sau khi nâng mũi, đặc biệt là những ngày đầu hậu phẫu. Hy vọng với chia sẻ trên, bạn có thể nắm cho mình cách chăm sóc hậu nâng mũi an toàn và hiệu quả nhất nhé.

Xem thêm

Bình luận

    Bình luận mới vừa được thêm vào. Click để xem
    0 bình luận

    Bài viết liên quan