banner tháng 4

Phẫu thuật nâng mũi ăn hủ tiếu được không?


Hủ tiếu là món ăn quen thuộc của người Việt với nhiều giá trị dinh dưỡng. Tuy nhiên liệu đây có phải là thực phẩm an toàn tuyệt đối cho người sau phẫu thuật hay đang có vết thương hở? Vấn đề này sẽ được giải đáp qua trong bài viết hôm nay với chủ đề nâng mũi ăn hủ tiếu được không?

Cùng chuyên gia giải đáp nâng mũi có ăn hủ tiếu được không?
Cùng chuyên gia giải đáp nâng mũi có ăn hủ tiếu được không?

Chuyên gia giải đáp  nâng mũi ăn hủ tiếu được không?

Trả lời câu hỏi nâng mũi ăn hủ tiếu được không, hiện chưa có bất kỳ nghiên cứu khoa học nào cảnh báo về tác dụng phụ của chúng đến quá trình lành thương. Hơn nữa với thành phần lành tính, được sản xuất hoàn toàn từ bột gạo tẻ, hủ tiếu hoàn toàn không gây cản trở đến tốc độ phục hồi của vết thương.

Việc ăn hủ tiếu sau cắt mí hay phẫu thuật nói chung thường được các bác sĩ khuyến khích bởi tính mềm, dễ tiêu hóa. Việc không vận động cơ hàm nhiều tránh gây ảnh hưởng đến dáng mũi và miệng của vết cắt. Ngoài ra, khi hủ tiếu được ninh cùng nước dùng chiết xuất từ giò heo, tim, gan mang đến nguồn dinh dưỡng giàu có, giúp vết thương nhanh phục hồi. Trước khi nâng mũi, chuyên gia khuyến cáo bạn nên tăng cường các món ăn giàu dưỡng chất như vậy để kích thích sản sinh hồng cầu, tăng cường sức đề kháng.

Tuy nhiên, cần lưu ý không kết hợp sợi hủ tiếu cùng các nguyên liệu khác như thịt bò, hải sản, thịt gà và các loại gia vị có tính cay nóng,… sẽ tăng khả năng kích ứng cho làn da. Đồng thời tránh ăn hủ tiếu khi nóng, hơi nước bốc lên sẽ làm ảnh hưởng đến vết mổ sinh ra hiện tượng sưng đỏ, viêm nhiễm cục bộ.

Không kết hợp sợi hủ tiếu cùng các nguyên liệu khác như thịt bò, hải sản, gà
Không kết hợp sợi hủ tiếu cùng các nguyên liệu khác như thịt bò, hải sản, gà

Vậy nâng mũi có được ăn hủ tiếu hoành thánh không?

Trong món mì hoành thánh truyền thống của Việt Nam, những viên hoành thánh (hay còn gọi là sủi cảo) được làm từ những nguyên liệu tươi ngon như thịt nạc, tôm tươi, xá xíu thái mỏng, trứng gà luộc, gan lợn, nấm hương, cải xanh và hẹ tươi. Những viên mì hoành thánh này được kết hợp với sợi mì được làm từ bột mì và trứng, tạo thành một món ăn đậm đà và hấp dẫn.

Tuy nhiên, thành phần của hoành thánh vẫn có những nguyên liệu bạn cần kiêng trong quá trình nâng mũi. Vì thế để đẩy nhanh quá trình hồi phục sau nâng mũi bạn không ăn hủ tiếu hoành thánh sau nâng mũi.

Nâng mũi kiêng ăn hủ tiếu trong bao lâu?

Liên quan đến vấn đề nâng mũi ăn hủ tiếu được không, hiện chưa có bất kỳ nghiên cứu nào khẳng định không nên ăn trước và sau khi thực hiện. Tuy nhiên nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho quá trình phục hồi của khách hàng, chuyên gia khuyến cáo không nên kết hợp với các thực phẩm như thịt đỏ, thịt gà, hải sản.

Trong trường hợp bạn muốn thêm các món ăn này vào thực đơn thì cần dựa trên thành phần dinh dưỡng và tác động của chúng với làn da để xác định thời gian phù hợp. Những loại thực phẩm có khả năng gây kích ứng và để lại sẹo lồi như thịt bò, hải sản cần kiêng ít nhất 2 – 4 tuần. Với những người có cơ địa nhạy cảm và vết thương xâm lấn sâu, bác sĩ sẽ chỉ định theo từng trường hợp.

Nâng mũi nên kiêng hủ tiếu có thịt bò hải sản khoảng 3 - 4 tuần
Nâng mũi nên kiêng hủ tiếu có thịt bò hải sản khoảng 3 – 4 tuần

Xem thêm: Vết thương hở có ăn được mì tôm không? Tại sao?

Thắc mắc liên quan đến ăn hủ tiếu sau khi nâng mũi?

Bên cạnh giải đáp câu hỏi nâng mũi ăn hủ tiếu được không, chuyên gia cũng phản hồi một số thắc mắc của khách hàng về việc nên hay không nên ăn hủ tiếu bò kho, hải sản, thịt vịt. Đồng thời cảnh báo các nguy cơ bạn có thể gặp phải khi không tuân thủ chế độ ăn uống lành mạnh.

Sau khi nâng mũi có nên ăn hủ tiếu bò kho?

Sau nâng mũi không nên ăn hủ tiếu bò kho. Thời gian kiêng cữ từ 3 – 5 tuần sau phẫu thuật. Bởi thịt bò có khả năng làm tăng sinh collagen để lại sẹo lồi, làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa gây đầy hơi, khó tiêu.

Thịt bò dai, khi ăn đồ hỏi phải vận động cơ hàm rất dễ ảnh hưởng đến dáng mũi. Ngoài ra hủ tiếu bò kho nhiều dầu mỡ, gia vị cay nóng dễ khiến vết thương bị nhiễm trùng, sưng đỏ khó chịu.

Sau nâng mũi không nên ăn hủ tiếu bò kho
Sau nâng mũi không nên ăn hủ tiếu bò kho

Xem thêm: Bị vết thương ăn thịt bò được không? Nếu kiêng thì bao lâu? Tại sao?

Hủ tiếu mực có được ăn sau nâng mũi không?

Sau nâng mũi cũng không nên ăn hủ tiếu mực. Chuyên gia khuyến cáo nên kiêng ít nhất 3 tuần cho đến khi vết thương khép miệng hoàn toàn. Mực và các hải sản nói chung có nguồn gốc từ biển, giàu muối và các loại protein tổng hợp khi đưa vào cơ thể.

Từ đó dễ sinh ra hiện tượng kích ứng do hệ miễn dịch không đáp ứng. Ngoài ra chúng có thể là nguyên nhân khiến làn da bị lão hóa, xuất hiện nếp gấp nhăn nheo sau khi phục hồi. Nhiều trường hợp ăn hủ tiếu có hải sản sau cắt mí khiến vết mổ sưng đau, viêm sưng có mủ kéo dài.

Sau nâng mũi cũng không nên ăn hủ tiếu mực
Sau nâng mũi cũng không nên ăn hủ tiếu mực

Hủ tiếu với thịt vịt có được ăn sau nâng mũi không?

Cùng bàn về vấn đề nâng mũi ăn hủ tiêu được không chuyên gia khuyến cáo không nên ăn hủ tiếu vịt, thời gian kiêng cữ ít nhất 3 – 4 tuần sau phẫu thuật. Bởi trong da vịt, da gà có lượng lớn chất béo và collagen dễ gây tăng sinh, kích thích sản sinh tế bào mới khi hết thương chưa phục hồi. Chúng làm tăng nguy cơ viêm nhiễm, dị ứng cục bồ làm vết thương liên tục mưng mủ, mẩn đỏ, sưng viêm khó chịu. Từ đó sinh ra sẹo lồi, sẹo đỏ, vết thương loang lổ, không đều màu.

Nâng mũi cũng không được ăn hủ tiếu vịt, thời gian kiêng cữ ít nhất 3 - 4 tuần
Nâng mũi cũng không được ăn hủ tiếu vịt, thời gian kiêng cữ ít nhất 3 – 4 tuần

Như vậy chuyên gia đã giải đáp được thắc mắc sau khi nâng mũi ăn hủ tiếu được không. Khách hàng cần tùy theo giai đoạn phục hồi của vết mổ mà điều chỉnh thời gian kiêng cữ sao cho hợp lý. Đồng thời cần ăn uống lành mạnh để vết thương nhanh lành hơn.

Xem thêm

Bình luận

    Bình luận mới vừa được thêm vào. Click để xem
    0 bình luận

    Bài viết liên quan