Nâng mũi ăn khổ qua được không là câu hỏi được rất nhiều khách hàng quan tâm do đây là món ăn được nhiều người Việt ưa thích. Trong bài viết hôm nay cùng chuyên gia đi tìm câu trả lời cho vấn đề này bằng những phân tích chuyên sâu dựa trên thành phần dinh dưỡng và tác động đối với cơ thể nhé.
Nâng mũi ăn khổ qua được không? Tại sao?
Trả lời cho câu hỏi nâng mũi ăn khổ qua được không, chuyên gia khuyến cáo sau nâng mũi KHÔNG nên ăn khổ qua. Dù đây là loại thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng quan trọng cho cơ thể, nhưng lại tiềm ẩn những nguy có gây biến chứng trên vết thương hở. Trung bình 100g mướp đắng có chứa:
- Lượng calo: 24
- Chất béo: 0,2g
- Natri: 392mg
- Carbohydrate: 5,4g
- Chất xơ: 2,5g
- Đường: 2,4g
- Axit oxalic: 459mg axit oxalic
Như bạn có thể thấy với hàm lượng lớn axit oxalic, là nguyên nhân chính khiến mướp đắng trở thành thực phẩm gây cản trở đến quá trình tổng hợp canxi – dưỡng chất cần thiết để nuôi dưỡng và phục hồi vết thương.
Ngoài ra, trong khổ qua cũng có hàm lượng nhất định chất Vicine – gắn trực tiếp với tế bào hồng cầu gây ra hiện tượng máu loãng. Chính chất oxy hóa mạnh này là nguyên nhân chính làm cản trở quá trình khép miệng của vết thương. Không những thế, máu loãng sẽ gây ra hiện tượng mệt mỏi, chóng mặt ngất xỉu ở những khách hàng sau phẫu thuật và hệ miễn dịch suy yếu.
Kiêng khổ qua mướp đắng bao lâu sau nâng mũi?
Cùng bàn về vấn đề nâng mũi ăn khổ qua được không, chuyên gia khuyến cáo thời gian kiêng cữ dao động từ 2 – 3 tuần tùy theo cơ địa. Thời điểm này vết thương cũng đã liền và cơ thể cũng đã tự tổng hợp lượng canxi nhất định do đó khổ qua không còn tác động đến quá trình phục hồi nữa.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp cơ địa nhạy cảm, chuyên gia khuyến cáo khách hàng nên tuân theo chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ để tránh để lại biến chứng không mong muốn.
Ngoài khổ qua không nên ăn gì sau khi nâng mũi?
Bên cạnh giải đáp vấn đề nâng mũi ăn khổ qua được không, chuyên gia cũng khuyến cáo khách hàng cần chú ý trong chế độ ăn uống. Theo đó, cần đảm bảo kiêng cử và hạn chế những nhóm thực phẩm sau trong thực đơn:
- Thực phẩm khó tiêu: Bao gồm thịt mỡ, trứng, sữa, các sản phẩm chế biến sẵn ít chất xơ nhiều chất béo sẽ gây cản trở quá trình chuyển hóa chất bên trong cơ thể. Đồng thời khi ăn quá nhiều trong khi cơ thể có vết thương hở sẽ gây ra các triệu chứng như đầy hơi, khó tiêu, ợ chua, cơ thể rơi vào trạng thái mệt mỏi do không đủ chất dinh dưỡng.
- Thực phẩm cay nóng: Một nghiên cứu vào năm 2010 đã chỉ ra rằng các loại gia vị có tính cay hay thực phẩm có tính nóng sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình đông máu, khiến miệng vết thương khó lành.
- Các chất kích thích: Những thức uống nhiều gas, có cồn sẽ làm cơ thể bị mất nước, ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa chất, cản trở quá trình tái tạo và sản sinh collagen khiến vết thương lâu lành hơn.
Thực phẩm nên ăn sau khi nâng mũi để mau lành
Tạm biệt thực đơn với những món ăn không lành mạnh, hãy thay thế bằng một chế độ ăn uống khoa học và an toàn hơn. Ngay sau cắt mí, hay bắt đầu thêm những nhóm thực phẩm sau trong bữa ăn hằng ngày:
- Nhóm thực phẩm giàu chất chống oxy hóa: Được tìm thấy rất nhiều trong rau xanh và trái cây. Chúng đóng vai trò như một hàng rào bảo vệ da chống lại các gốc tự do gây ra viêm nhiễm. Vitamin C, vitamin E và Beta-carotene là một trong những chất chống oxy hóa nổi bật.
- Chất béo lành mạnh: Các loại hạt với nguồn protein thực vật, chất béo lành tính và khoáng chất đặc biệt thích hợp cho cơ thể đang trong giai đoạn phục hồi. Bạn cũng có thể tìm thấy chúng trong các loại ngũ cốc, yến mạch nguyên hạt.
- Ăn nhiều rau xanh: Chứa lượng lớn các dưỡng chất thiết yếu quan trọng cho quá trình phục hồi vết thương. Vitamin A và C đóng vai trò như chất chống oxy hóa tìm thấy trong rau chân vịt, ớt xanh, khoai tây… rau cải xanh, cần tây, cỏ lúa mì với hàm lượng lớn vitamin K giúp máu được vận chuyển tốt hơn đến vết thương và tăng cường khả năng phục hồi.
Sau khi nâng mũi cần chú ý những điều gì?
Bên cạnh vấn đề nâng mũi ăn khổ qua được không, khách hàng cũng nên bỏ túi những lưu ý quan trọng dưới đây. Nhằm đảm bảo không làm ảnh hưởng đến vết thương hay để lại biến chứng nguy hiểm:
- Không thở quá mạnh bằng mũi: Chuyên gia khuyến cáo trong 10 ngày đầu tiên, hạn chế hắt xì hay hỉ mũi quá mạnh có thể gây ra hiện tượng chảy máu hoặc làm hở vết thương. Chảy máu quá nhiều có thể gây ra hiện tượng viêm da, bầm tím và quá trình phục hồi lại quay về mốc ban đầu.
- Vệ sinh sạch sẽ bên ngoài vết thương: Bằng nước muối sinh lý kết hợp nước tinh khiết hoặc dung dịch chuyên dụng do bác sĩ kê đơn. Chỉ nên thấm nhẹ băng gạc để lấy đi phần dịch mủ, máu và chất bụi bẩn. Không trực tiếp chà xát hoặc thầm nước lên vết mổ.
- Chế độ luyện tập: Bạn có thể đi bộ hoặc tập các bài tập yoga nhẹ nhàng Không được vận động mạnh chảy nhiều mồ hôi sẽ gây ra hiện tượng viêm nhiễm.
Như vậy bằng những phân tích chuyên sâu bác sĩ đã trả lời được câu hỏi nâng mũi ăn khổ qua được không đồng thời mang đến cho bạn những giải pháp tối ưu để xây dựng một thực đơn an toàn. Hãy chú ý trong ăn uống, nghỉ ngơi và vận động để vết thương nhanh lành hơn.
Xem thêm
- Nâng mũi ăn chuối được không có tốt cho vết thương không?
- Nâng mũi ăn đậu hủ được không? Sau nâng mũi nên kiêng ăn gì?
- Nâng mũi ăn đậu xanh được không và lời khuyên từ chuyên gia
- Nâng mũi ăn ếch được không? Cần kiêng trong bao lâu?
- Nâng mũi ăn giá đỗ được không? Nên ăn gì để mau lành?
- Phẫu thuật nâng mũi ăn hủ tiếu được không?
Bình luận