Khoai tây là một loại thực phẩm quen thuộc, chứa nhiều thành phần dinh dưỡng có lợi cho cơ thể. Tuy nhiên, nhiều người lại lo lắng về việc sau khi nâng mũi ăn khoai tây được không vì sợ sẽ ảnh hưởng tới dáng mũi. Vậy có cần phải kiêng khem việc ăn khoai tây hay không? Thắc mắc trên sẽ được bật mí chi tiết trong bài viết dưới đây.
Sau khi nâng mũi ăn khoai tây được không?
Trước khi đi vào trả lời vấn đề nâng mũi có ăn khoai tây được không, chúng ta hãy cùng xem thành phần dinh dưỡng có trong khoai tây. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, trong 100g khoai tây sẽ bao gồm các chất dinh dưỡng sau:
- Nước
- Calo
- Protein
- Carb
- Đường
- Chất xơ
- Chất béo
- Vitamin C
- Vitamin B6
- Kali
- Folate
Các thành phần kể trên đều là những dưỡng chất cần thiết cho quá trình trao đổi chất cho cơ thể. Vì thế, ăn khoai tây sẽ mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe như cải thiện tim mạch, kiểm soát cân nặng,…
Ngoài ra, trong các thành phần kể trên thì cũng không có bất kỳ thành phần nào gây ảnh hưởng xấu tới vết thương cả. Do đó, sau phẫu thuật nâng mũi ăn khoai tây được không thì câu trả lời là CÓ. Bạn có thể ăn khoai tây bình thường mà không cần phải lo lắng về các biến chứng xấu có thể xảy ra tới vết thương.
Nâng mũi ăn khoai tây có làm vết thương bị mưng mủ?
Như vậy, thắc mắc sau khi nâng mũi ăn khoai tây được không đã được giải đáp. Tuy nhiên, bên cạnh thắc mắc này, có tin đồn về việc ăn khoai tây sau khi nâng mũi sẽ làm vết thương bị mưng mủ. Điều này có thật hay không?
Theo các chuyên gia thẩm mỹ, ăn khoai tây không hề gây ra tình trạng mưng mủ vì không có bất cứ thành phần nào trong khoai tây có thể gây ra biến chứng này cả. Hơn nữa, trong khoai tây còn có Vitamin C, Protein, nước , potassium, sulphur, phosphorus nên ăn khoai tây còn giúp cho vết thương mau lành, cải thiện làn da sau phẫu thuật.
Do đó, lo lắng ăn khoai tây sẽ khiến vết thương bị mưng mủ là hoàn toàn thiếu căn cứ. Thay vào đó, bạn nên bổ sung ăn khoai tây mỗi ngày để giúp vết thương mau lành và mũi nhanh vào form hơn nhé.
Một số lưu ý quan trọng khi ăn khoai tây sau nâng mũi
Mặc dù sau khi nâng mũi ăn khoai tây được không thì câu trả lời là CÓ, nhưng để đảm bảo được hiệu quả tốt nhất, an toàn nhất thì bạn cần nắm được những lưu ý quan trọng khi ăn loại củ này. Theo đó, bạn cần ghi nhớ những lưu ý quan trọng như sau:
- Chỉ nên ăn các loại khoai tây tươi, mới, không bị dập, nát, hỏng, đặc biệt là đã mọc mầm, rễ
- Bảo quản khoai tây ở nơi khô thoáng và tránh ánh nắng trực tiếp từ mặt trời để giữ được các chất dinh dưỡng có trong khoai tây
- Không nên ăn các món từ khoai tây được chế biến bằng cách xào, chiên với dầu mỡ vì sẽ gây ảnh hưởng tới quá trình lưu thông máu trong cơ thể
- Nên ăn khoai tây hấp, luộc hoặc cũng có thể sử dụng nồi chiên không dầu nếu muốn ăn khoai tây chiên
Nên và không nên ăn gì sau khi nâng mũi để mau lành?
Tiếp theo, sau khi đã giải đáp xong thắc mắc nâng mũi ăn khoai tây được không, bạn cần phải nắm được “danh sách đen” và “danh sách trắng” các loại thực phẩm cần kiêng/nên ăn sau khi nâng mũi. Điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn tới quá trình vào form của mũi nên bạn không được bỏ qua.
Thực phẩm không nên ăn sau nâng mũi cần phải tránh
Đối với “danh sách đen” các thực phẩm cần kiêng, bạn sẽ cần phải nhớ 5 loại thực phẩm sau:
- Hải sản: Hải sản gây sẹo lồi và tình trạng dị ứng, kích ứng lên vùng da trên mũi, làm chậm quá trình ổn định của mũi.
- Rau muống: Rau muống cũng gây ra sẹo lồi và còn có nguy cơ gây ra tình trạng viêm nhiễm, buồn nôn khi ăn vì loại rau này được nuôi trồng trong môi trường nhiều vi khuẩn.
- Thịt bò: Thịt bò là một loại thịt có hàm lượng protein cao, cộng với việc có sắc tố màu đỏ sẫm nên sẽ gây ra vết sẹo lồi, sẹo thâm mất thẩm mỹ.
- Đồ nếp: Không phải khoai tây mà đồ nếp mới là “thủ phạm” gây ra tình trạng mưng mủ tại vết thương, gây kéo dài thời gian phục hồi.
- Chất kích thích: Chất kích thích gây rối loạn quá trình trao đổi chất trong cơ thể và khiến bạn cảm thấy chán ăn, mệt mỏi dẫn tới cơ thể suy nhược, vết thương lâu lành.
Thực phẩm nên ăn sau nâng mũi cần được bổ sung nhiều
Sau nâng mũi cần chú trọng vào việc bổ sung dinh dưỡng để cơ thể nhanh hồi phục. Danh sách các loại thực phẩm cần được bổ sung nhiều hơn sau khi nâng mũi bao gồm:
- Vitamin C: Vitamin C giúp tăng cường khả năng hấp thụ sắt và hỗ trợ cho hệ tiêu hóa tốt hơn, giúp vết thương mau lành hơn
- Vitamin E: Vitamin E giúp làm giảm tình trạng sưng tấy, đau nhức để giúp bạn cảm thấy thư giãn, thoải mái hơn.
- Protein: Protein giúp tổng hợp các loại chất trong cơ thể, hỗ trợ tái tạo vùng da bị thương, bạn nên ăn thịt lợn, các sản phẩm từ sữa bò, các loại hạt vì hàm lượng protein vừa đủ, không gây sẹo.
- Sắt: Sắt đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình phục hồi vết thương và giúp bạn không bị mệt mỏi, buồn nôn.
- Kẽm: Kẽm giúp hỗ trợ sản sinh ra hồng cầu trong máu để giúp vết thương mau lành và vùng da hồng hào trở lại.
Như vậy, bài viết trên đã giải đáp chi tiết thắc mắc nâng mũi ăn khoai tây được không để giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này. Bạn nên nhớ, chế độ ăn uống, kiêng khem sau khi thực hiện phẫu thuật, tiểu phẫu là rất quan trọng nên hãy thực hiện một cách nghiêm túc, kiên trì nhé.
Xem thêm
Bình luận