banner tháng 4

Nâng mũi có được ăn bột mì không? Nên kiêng gì để vết thương nhanh lành?


Nâng mũi có được ăn bột mì không là một trong những yếu tố dinh dưỡng quan trọng mà chị em cần nắm rõ để đảm bảo giảm tối đa tỷ lệ xảy ra biến chứng, vết thương mưng mủ, khó chịu. Nắm rõ về nguyên tắc dinh dưỡng là cách để rút ngắn tối đa thời gian hồi phục, đạt kết quả thẩm mỹ đúng như mong đợi. Hãy cùng phẫu thuật thẩm mỹ mặt tham khảo qua bài viết dưới đây.

Nâng mũi là dịch vụ làm đẹp được nhiều chị em lựa chọn để có chiếc mũi thon gọn như ý
Nâng mũi là dịch vụ làm đẹp được nhiều chị em lựa chọn để có chiếc mũi thon gọn như ý

Nâng mũi có được ăn bột mì không?

Sau khi thực hiện phẫu thuật nâng mũi, bạn có thể ăn bột mì để bổ sung thêm dinh dưỡng cho cơ thể. Bột mì là nguyên liệu quan trọng để chế biến các món bánh thơm ngon như bánh mì, bánh bao, bánh chuối,…

Bạn có thể ăn bột mì mỗi ngày để cung cấp đủ dưỡng chất cần thiết cho quá trình hồi phục. Chế độ dinh dưỡng phù hợp giảm nguy cơ dị ứng, để lại sẹo lồi kém thẩm mỹ.

Tuy nhiên, để vết thương sau nâng mũi nhanh chóng hồi phục, bạn không nên chọn bánh mì trứng, bánh mì bò,…. Trong thời gian này, hãy ưu tiên chọn các loại bánh thịt nguội, bánh mì chay,…

Sau khi nâng mũi có thể ăn được bột mì
Sau khi nâng mũi có thể ăn được bột mì

Công dụng của bột mì với sức khỏe

Bột mì là nguyên liệu chính để thực hiện món bánh mì hay nhiều loại bánh khác với công dụng như:

  • Bột tạo nên cấu trúc chắc chắn và độ đặc hoàn hảo cho món ăn.
  • Đây là thành phần có vai trò kết dính thực phẩm trong nhiều món ăn quen thuộc.
  • Bột mì góp phần tạo nên độ đục cho phần nhân bên trong của bánh kem.
  • Độ bóng của các loại hạt cũng do bột mì quyết định.
  • Với các món canh, bột mì có vai trò tạo độ đặc cho các loại nước thịt, súp,…
  • Tạo 1 lớp vỏ bên ngoài thơm ngon, giòn rộp cho các món chiên như tôm chiên xù, khoai tây chiên,…
Bột mì là thực phẩm quen thuộc để chế biến các món bánh ngon
Bột mì là thực phẩm quen thuộc để chế biến các món bánh ngon

Nâng mũi nên kiêng ăn gì để nhanh hồi phục?

Không chỉ nên quan tâm “Nâng mũi có được ăn bột mì không?”, bạn cũng cần phải nắm rõ một số thực phẩm không nên đưa vào thực đơn dinh dưỡng hàng ngày như:

Thực phẩm dễ gây sẹo lồi

Rau muống, thịt gà, trứng và thịt bò là những món ăn bạn cần kiêng sau khi thực hiện nâng mũi. Đây là nhóm thực phẩm dễ gây sẹo lồi trên da, làm da không đều màu, mất đi nét thẩm mỹ như mong muốn khi thực hiện chỉnh hình dáng mũi. Không chỉ như vậy, thịt bò còn làm tăng nguy cơ khiến vết thương tối màu, gây sẹo thâm.

Không ăn rau muống trong giai đoạn hậu phẫu nâng mũi
Không ăn rau muống trong giai đoạn hậu phẫu nâng mũi

Thực phẩm dễ kích ứng

Nhóm thực phẩm dễ gây kích ứng là hải sản và nếp. Nếp là thực phẩm có tính nóng làm vết thương bị sưng, mưng mủ rất khó chịu. Bên cạnh đó, hải sản còn khiến da ngứa ngáy, sưng tấy.

Ngoài hải sản và nếp, bạn cũng cần chú ý đến một số nhóm thực phẩm khác có thể gây kích ứng như nhộng tằm, cá biến và các loại hạt. Hãy kiêng các thực phẩm này cho đến khi vết thương đã hồi phục hoàn toàn.

Hải sản là thực phẩm nên kiêng bởi dễ gây kích ứng da
Hải sản là thực phẩm nên kiêng bởi dễ gây kích ứng da

Các chất kích thích, rượu bia

Trong giai đoạn hậu phẫu, bạn nên kiêng các loại chất kích thích, rượu bia có thể ảnh hưởng không tốt đến quá trình hồi phục của vết thương. Không chỉ như vậy, nhóm chất này còn dễ khiến vết mổ bị mưng mủ, hoại tử dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.

Bia là thức uống không nên ăn dễ làm vết thương mưng mủ
Bia là thức uống không nên ăn dễ làm vết thương mưng mủ

Cách chăm sóc vết thương sau khi nâng mũi đúng chuẩn

Để vết thương nhanh chóng hồi phục, đạt kết quả dáng mũi chuẩn như mong muốn. Bạn cần tuân thủ hướng dẫn chăm sóc theo y khoa sau đây bên cạnh nắm rõ “Nâng mũi có được ăn bột mì không?”:

  • Thường xuyên thay băng với tần suất 24 giờ/lần kể từ khi tiến hành thực hiện nâng mũi.
  • Tuyệt đối không dùng tay gãi hay tác động lên vùng mũi trong thời gian đầu vừa tiến hành chính hình dáng mũi.
  • Sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý uống thêm bất cứ loại thuốc nào khác mà chưa có sự đồng ý của chuyên gia.
  • Bạn cần phải chườm đá để giảm tình trạng sưng đau, bầm tím trong vòng 1 – 3 ngày kể từ khi tiến hành nâng mũi.
  • Vệ sinh vùng mũi mỗi ngày thật nhẹ nhàng để tránh nhiễm trùng vết thương, tuyệt đối không để nước tiếp xúc trực tiếp với vùng mũi vừa thực hiện chỉnh hình.
  • Trong thời gian vừa thực hiện nâng mũi khoảng 1 tháng, không nên xông hơi để tránh làm tăng nguy cơ xảy ra biến chứng.
  • Không để vết thương sau khi nâng mũi tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời dễ gây tình trạng bỏng rát, khó chịu.
  • Những hoạt động thể chất, lao động nặng nên hạn chế trong thời gian này nhằm giảm tỷ lệ ảnh hưởng đến cấu trúc của dáng mũi.
  • Tuân thủ đúng lịch tái khám định kỳ của bác sĩ để phát hiện các dấu hiệu đầu tiên của biến chứng.
Bạn phải chườm đá sau khi nâng mũi để tránh vết thương kích ứng
Bạn phải chườm đá sau khi nâng mũi để tránh vết thương kích ứng

Trên đây là những chia sẻ chi tiết giúp chị em giải quyết triệt để vấn đề “Nâng mũi có được ăn bột mì không?” có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả tiến hành chỉnh hình dáng mũi. Nếu bạn vẫn còn nhiều thắc mắc chưa được giải đáp cụ thể trong bài viết này, hãy liên hệ ngay phauthuatthammymat.com.vn để được tư vấn thêm.

>>> Các bài viết liên quan:

Bình luận

    Bình luận mới vừa được thêm vào. Click để xem
    0 bình luận

    Bài viết liên quan